Cefoxitin
Cefoxitin là gì?
- Cefoxitin là một loại kháng sinh được sử dụng để điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn. Cefoxitin cũng có thể được sử dụng trước và trong quá trình phẫu thuật để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.
----------------------------------------------------
Công dụng
- Cefoxitin là một loại kháng sinh được sử dụng để điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn. Cefoxitin cũng có thể được sử dụng trước và trong quá trình phẫu thuật để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Thuốc này là một kháng sinh nhóm cephalosporin. Cefoxitin hoạt động bằng cách ngăn chặn đứng sự phát triển của vi khuẩn.
Bạn nên dùng cefoxitin như thế nào?
- Thuốc này được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp theo chỉ dẫn của bác sĩ. Liều lượng thuốc được dựa trên tình trạng sức khỏe và đáp ứng với điều trị của bạn.
- Nếu bạn tự sử dụng thuốc tại nhà, học kỹ hướng dẫn về pha chế và sử dụng thuốc từ các nhân viên y tế trước khi dùng. Trước khi dùng, kiểm tra sản phẩm bằng mắt thường để phát hiện thuốc có bị cặn hoặc biến đổi màu hay không. Nếu phát hiện thấy một trong hai tình trạng này, thì không dùng thuốc. Hãy học cách thức bảo quản và vứt bỏ thuốc một cách an toàn.
- Kháng sinh hoạt động hiệu quả nhất khi liều lượng thuốc được duy trì ở mức ổn định. Vì vậy, hãy dùng thuốc này vào các khoảng thời gian bằng nhau.
- Tiếp tục dùng thuốc này cho đến hết liều lượng được chỉ định, cho dù các triệu chứng bệnh có biến mất chỉ sau vài ngày điều trị. Việc ngưng sử dụng thuốc quá sớm có thể làm cho vi khuẩn tiếp tục phát triển, dẫn đến tái phát nhiễm trùng.
- Thông báo với bác sĩ nếu tình trạng bệnh của bạn vẫn tiếp diễn hoặc trở nặng hơn.
Bạn nên bảo quản Cefoxitin như thế nào?
- Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm, tránh ánh sáng. Không bảo quản trong phòng tắm. Không bảo quản trong ngăn đá. Mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ. Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.
- Không vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu. Vứt thuốc đúng cách khi thuốc quá hạn hoặc không thể sử dụng. Tham khảo ý kiến dược sĩ hoặc công ty xử lý rác thải địa phương về cách tiêu hủy thuốc an toàn.
Liều dùng
- Liều dùng cefoxitin cho người lớn là gì?
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị viêm phổi do hít phải
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Các nhiễm trùng không biến chứng (nhiễm trùng máu không tồn tại hoặc không có khả năng xảy ra): truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các nhiễm trùng khá nặng hoặc nặng: truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các bệnh nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng: truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 3 g sau mỗi 6 giờ.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị nhiễm trùng ổ bụng:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Các nhiễm trùng không biến chứng (nhiễm trùng máu không tồn tại hoặc không có khả năng xảy ra): truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các nhiễm trùng khá nặng hoặc nặng: truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các bệnh nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng: truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 3 g sau mỗi 6 giờ.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị nhiễm trùng khớp:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Các nhiễm trùng không biến chứng (nhiễm trùng máu không tồn tại hoặc không có khả năng xảy ra): truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các nhiễm trùng khá nặng hoặc nặng: truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các bệnh nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng: truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 3 g sau mỗi 6 giờ.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị viêm xương tủy nhiễm khuẩn:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Các nhiễm trùng không biến chứng (nhiễm trùng máu không tồn tại hoặc không có khả năng xảy ra): truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các nhiễm trùng khá nặng hoặc nặng: truyền tĩnh mạch 1 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 6 đến 8 giờ.
- Các bệnh nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng: truyền tĩnh mạch 2 g sau mỗi 4 giờ hoặc truyền tĩnh mạch 3 g sau mỗi 6 giờ.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị viêm phổi do hít phải
Liều dùng cefoxitin cho trẻ em là gì?
- Liều dùng thông thường cho trẻ em bị nhiễm trùng ổ bụng:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- 3 tháng tuổi hoặc lớn hơn 3 tháng tuổi: truyền tĩnh mạch từ 80 đến 160 mg/kg/ngày, chia thành 4 đến 6 liều bằng nhau.
- Liều lượng tối đa: 12 g/ngày.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho trẻ em bị nhiễm trùng khớp:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- 3 tháng tuổi hoặc lớn hơn 3 tháng tuổi: truyền tĩnh mạch từ 80 đến 160 mg/kg/ngày, chia thành 4 đến 6 liều bằng nhau.
- Liều lượng tối đa: 12 g/ngày.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho trẻ em bị viêm xương tủy nhiễm khuẩn
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- 3 tháng tuổi hoặc lớn hơn 3 tháng tuổi: truyền tĩnh mạch từ 80 đến 160 mg/kg/ngày, chia thành 4 đến 6 liều bằng nhau.
- Liều lượng tối đa: 12 g/ngày.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- Liều dùng thông thường cho trẻ em bị viêm màng bụng:
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
- 3 tháng tuổi hoặc lớn hơn 3 tháng tuổi: truyền tĩnh mạch từ 80 đến 160 mg/kg/ngày, chia thành 4 đến 6 liều bằng nhau.
- Liều lượng tối đa: 12 g/ngày.
- Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và áp-xe phổi), nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng ổ bụng (bao gồm viêm màng bụng và áp-xe ổ bụng), nhiễm trùng phụ khoa (bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào vùng chậu, và bệnh viêm vùng chậu), nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương và khớp, và nhiễm trùng da và cấu trúc da:
Tác dụng phụ
- Đi cấp cứu nếu bạn gặp bất kỳ dấu hiệu nào của phản ứng dị ứng: phát ban; khó thở; sưng phù ở mặt, môi, lưỡi, hoặc cổ họng.
- Gọi bác sĩ ngay lập tức nếu bạn mắc bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau đây:
- Tiêu chảy nước hoặc có máu;
- Sốt, đau họng, và đau đầu kèm theo chứng giộp da nặng, lột da, và phát ban đỏ ở da;
- Sưng phù, đau nhức, hoặc tấy rát ở nơi được tiêm thuốc;
- Phát ban da, thâm tím, ngứa ran ở mức độ nặng, tê cóng, đau nhức, yếu cơ;
- Cảm giác đau đầu nhẹ, ngất xỉu;
- Dễ thâm tím hoặc chảy máu, suy nhược bất thường;
- Sốt, ớn lạnh, đau nhức cơ thể, các triệu chứng cảm cúm;
- Tiểu tiện ít hơn bình thường hoặc không tiểu tiện;
- Co giật;
- Vàng da.
- Các tác dụng phụ ít nghiêm trọng hơn bao gồm:
- Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng;
- Phát ban da nhẹ;
- Ngứa hoặc tiết dịch ở âm đạo.
- Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
Thận trọng/Cảnh báo
- Trước khi dùng cefoxitin bạn nên:
- Báo với bác sĩ nếu bạn dị ứng với cefoxitin, penicillin, cefadroxil (Duricef), cefamandole (Mandol), cefazolin (Ancef, Kefzol), cefdinir (Omnicef), cefditoren (Spectracef), cefepime (Maxipime), cefixime (Suprax), cefmetazole (Zefazone), cefonicid (Monocid), cefoperazone (Cefobid), cefotaxime (Claforan), cefpodoxime (Vantin), cefprozil (Cefzil), ceftazidime (Ceptaz, Fortaz, Tazicef), ceftibuten (Cedax), ceftizoxime (Cefizox), ceftriaxone (Rocephin), cefuroxime (Ceftin, Kefurox, Zinacef), cephalexin (Keflex), cephapirin (Cefadyl), cephradine (Velosef), loracarbef (Lorabid), hoặc bất kỳ loại thuốc nào khác;
- Báo với bác sĩ về những loại thuốc mà bạn đang hoặc dự định dùng, các loại vitamin, thực phẩm chức năng, thảo dược;
- Báo với bác sĩ nếu bạn đã từng bị dị ứng, bệnh gan, bệnh thận, viêm đại tràng hoặc các vấn đề về dạ dày, tiểu đường, suy tim sung huyết, ung thư, suy dinh dưỡng, vừa trải qua phẫu thuật hoặc phải đi cấp cứu;
- Báo với bác sĩ nếu bạn đang mang thai, dự định có thai hoặc đang cho con bú. Nếu bạn mang thai trong khi dùng cefoxitin, hãy báo với bác sĩ.
Những điều cần lưu ý nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú
- Vẫn chưa có đầy đủ các nghiên cứu để xác định rủi ro khi dùng thuốc này trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú. Trước khi dùng thuốc, hãy luôn hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ. Thuốc này thuộc nhóm thuốc B đối với thai kỳ, theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
- Ghi chú: Phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai:
- A= Không có nguy cơ;
- B = Không có nguy cơ trong vài nghiên cứu;
- C = Có thể có nguy cơ;
- D = Có bằng chứng về nguy cơ;
- X = Chống chỉ định;
- N = Vẫn chưa biết.
Tương tác thuốc
- Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Tài liệu này không bao gồm đầy đủ các tương tác thuốc có thể xảy ra. Hãy viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn xem. Không được tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.